Như chúng ta đa biết cây chanh giấy là một loại cây truyền thống được nhiều nhà vườn làm loại cây trồng chủ lực. Một loại chanh nhiều gai, mùi thơm đặc trưng truyền thống. Cụ thể về loại cây này bạn có biết thêm các đặc điểm gì khác không?
Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn khám phá cây chanh nhiều gai, mùi thơm đặc trưng truyền thống. Cùng xem các đặc điểm khác của cây nhé.
Đặc điểm của cây chanh giấy
Đặc điểm sinh thái
Là một loại cây tán to và đều, có lá màu xanh đậm và mọc rất dày. Phiến lá của cây chanh giấy rất lớn nên thường xanh mướt, không có sau hay bị hoe vàng.
Quả có kích thước to, tròn, 1kg thường được khoảng 10 – 13 quả. Vỏ quả chanh giấy có màu xanh bóng, nhiều nước và có mùi thơm rất đặc trưng.
Cây canh giấy rất phù hợp với đặc điểm khí hậu và thời tiết ở Việt Nam. Cây phát triển tốt trong khoảng nhiệt độ 20-35 độ C và có thể trồng trong nhà kính nếu như thời tiết quá giá rét.
Một loại cây kích thước lớn nhưng là loại cây nhiệt đới nên không có khả năng chống chịu thời tiết giá rét. Chủ yếu các địa phương có độ cao dưới 800m mới có thể canh tác được loại cây này.
Đọc những đặc điểm sinh trưởng đó bạn có biết Việt Nam vùng nào sẽ phù hợp không? Đó là các tỉnh miền Tây Nam Bộ như An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp,…
Đặc điểm sinh lý
Cây chanh giấy là một loại cây có khả năng thích nghi tốt và ít bị sâu bệnh. Đặc biệt là bệnh của các loại cây nhiệt đới như sâu vẽ bùa hay loét ghẻ thân cây nó đều có khả năng chống chịu.
Cây phát triển tốt ở các khu vực có đất mặn nhẹ hoặc đất phèn. Mang lại hiệu quả về kinh tế sau khoảng 15 tháng trống xuống.
Quả là nguồn cung cấp vitamin C dồi dào. Các nhà vườn hiện đại trồng chanh giấy với mục đích xuất khẩu hoặc chế biến làm nước giải khát rất tiện lợi.
Ngoài ra hiện nay quả còn được sản xuất làm mứt, bánh kẹo, nước ép,… Các bạn hoàn toàn có thể sử dụng cây chanh cho cuộc sống hàng ngày. Vừa tiện lợi lại rất tốt cho sức khỏe, dễ chế biến.
Về mặt giá thành. cây chanh giấy dù có nhiều tác dụng nhưng trên thị trường hiện nay không nhiều. Vì chỉ có một vài địa phương phù hợp với điều kiện canh tác loại cây này. Gía bán cao hơn một chút so với các loại chanh thông thường khác
So sánh chanh giấy và loại chanh khác
Cây chanh ta khác với cây chanh giấy từ tổng quan đến đặc điểm sinh thái. Trong đó thân cây chanh ta nhiều nhán từ khốc hơn và ít mọc thẳng. Lá chanh tá giống lá cam thay vì lá phiến dày.
Quả to hơn và nhiều hạt hơn so với chanh ta. Hàng lượng axit thấp hơn và có mùi nồng.
Kỹ thuật chăm sóc cây chanh giấy cho năng suất tốt
Cây chanh giấy có biên độ thích khi khá rộng và thích hợp với nhiều vùng miền trên đất nước ta. Vì thế có thể nói cây khá dễ trồng, không mất nhiều công chăm sóc như những loại chanh khác.
Để trồng người trồng chú ý vệ sinh vườn định kỳ và tỉa cành tạo tán cho phù hợp. Bên cạnh đó luôn cung cấp đủ nước và dưỡng chất cho cây.
Cây chanh giấy là loại cây ưa sáng nên hãy lưu ý vấn đề này. Nếu không sẽ cho hiệu quả không cao. Vì thế không nên để cành quá rậm rạp sẽ khiến năng suất cây bị giảm đi.
Cây chanh giấy đang có trái
Tỉa bớt các cành cũng sẽ giúp cho cây đỡ tốn nhiều dưỡng chất để phân bổ cho các cành. Vì mỗi năm cây chanh giấy ra 4-5 đợt ra hoa và cho ra quả. Vì thế đây có thể nói là một loại cây năng suất quanh năm.
Chú trọng khâu chăm sóc và dưỡng chất của cây và không cần xử lý hoa nghịch vụ hay đúng vụ. Vì đặc tính của cây ra nhiều đợt trong một năm.
Phân bón chủ yếu dùng cho cây chanh giấy chính là lân và kali. Nếu có điều kiện hãy bón thêm canxi cho cây vận chuyển chất và hấp thu tốt. Ngoài ra không cần sử dụng quá nhiều loại phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật gì khác.
Kỹ thuật phòng bệnh cho cây chanh giấy
Không vì chăm sóc dễ dàng mà chúng ta không chăm sóc chúng. Để trồng có hiệu quả cao nhất thì việc phòng bệnh cho cây không được lơ là. Công tác đầu tiên trong chữa bệnh đó chính là phòng bệnh.
Việc tỉa bỏ các cành già yếu và ảnh hưởng đến các tán có nhiều quả sẽ giúp cây đạt năng suất cao hơn. Bởi các bạn biết rằng, những cảnh yếu, già sẽ là mục tiêu để cho sâu bệnh tấn công nhiều nhất.
Ngoài ra, khi phát hiện sâu bệnh các bạn cần tìm các biện pháp khắc phục nhờ vào sự tư vấn của các nhà vườn kinh nghiệm hoặc kỹ sư nông nghiệp của địa phương. Tránh để cho sâu bệnh lan ra diện rộng ra vườn ảnh hưởng đến những cây còn lại.
Bài viết đã giới thiệu cho các bạn một vài đặc điểm của cây chanh giấy. Hy vọng rằng những thông tin trên đây đã giúp ích cho bạn trong việc tìm hiểu về một loại cây trồng truyền thống, có mùi thơm đặc trưng.
Mô hình trồng chanh giấy thành công
Một mô hình tiêu biểu trồng chanh giấy thành công của anh Trương Văn Sĩ (thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) đã và đang mang lại nguồn thu nhập tốt.Chỉ với 8 công đất của gia đình, canh tác cây lúa nhưng anh không hiệu quả cao, sau đó chuyển sang trồng hoa màu như bắp (ngô), ớt, đậu… Sau những vụ canh tác bị sâu bệnh nhiều, giá cả bấp bênh, không đem lại lợi nhuận, anh Trương Văn Sĩ bắt đầu tìm hướng đi khác theo định hướng thị trường.
Ban đầu anh mua thử nghiệm 100 cây giống chanh giấy về trồng. Hiện vườn của anh có trên 500 gốc chanh trên gần 1ha đất
Anh cho biết cây chanh giấy là loại cây trồng có sức đề kháng tốt, ít sâu bệnh. Để đảm bảo năng suất, chất lượng, nhà nông cần tuân thủ một số nguyên lý của cây trồng, không ngừng học hỏi từ người đi trước để đạt hiệu quả tốt nhất. Các bạn cần mua cây chanh liên hệ: 0356.135.729
Thế Giới Cây Giống
Long Thới, Chợ Lách, Bến Tre
ĐT: 0356.135.729